Tags:

cước vận tải biển

Giá cước vận tải đã tăng 150% trong 45 ngày qua, sau khi nhiều nhà vận tải biển phải chuyển hướng tàu "né" biển Đỏ

Dự kiến, đầu tuần tới 3 Bộ gồm: Công Thương, Giao thông Vận tải và Ngoại giao sẽ cùng họp bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp trước căng thẳng Biển Đỏ.

Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Cục Hàng hải phối hợp các đơn vị liên quan hỗ trợ doanh nghiệp trước tình trạng cước vận tải biển với hàng container đi châu Âu, châu Mỹ tăng cao.

Một container chở sản phẩm của Gỗ Minh Dương từ cảng Cát Lái (TPHCM) đến bờ Đông nước Mỹ có chi phí đến 25.000 đô la Mỹ. Tính ra, mỗi cái ghế trên container đó phải “cõng” thêm 30 đô la tiền vận chuyển khiến nhà xuất khẩu lo đứng ngồi, thấp thỏm cho các hợp đồng đã ký.

Lợi dụng việc thiếu container rỗng để đóng hàng xuất khẩu, các hãng tàu liên tục "làm giá" cước vận tải biển hoặc cố tình làm khó, buộc các chủ hàng phải "móc hầu bao" trả thêm cả nghìn USD mới có được lịch đặt tàu.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay tăng trưởng tốt ở tất cả các thị trường chính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Anh... trừ thị trường Nga, XK giảm do bị gián đoạn trước tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Chủ hàng Việt Nam liên tục chịu cước phí tăng không loại trừ khả năng giá cước qua tay của nhiều cấp đại lý, có hiện tượng “đục nước béo cò"...

Các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, nhất là hàng đông lạnh, hơn năm qua lao đao vì giá cước thuê container rỗng cứ lên giá, tới mức độ có người ca thán là vô tội vạ! Ban đầu các tuyến xa như đi Bắc Mỹ, EU tăng nhanh. Giữa năm 2021 tình hình “làm ăn khấm khá” này lan qua các tuyến gần hơn như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc; khiến biết bao doanh nghiệp nhà chỉ còn biết than trời khấn đất vì không ai có thể cứu vãn tình hình khó khăn, phức tạp này.

Ủy ban Thương mại công bằng (FTC), cơ quan quản lý chống độc quyền của Hàn Quốc, ngày 18/1 thông báo phạt tổng cộng 96,2 tỷ won (80,7 triệu USD) đối với 23 công ty vận tải biển của Hàn Quốc.

Bộ NN&PTNT vừa có công văn gửi Bộ GTVT nhằm phối hợp giải quyết vướng mắc trong vận tải biển và ưu tiên container lạnh phục vụ xuất khẩu nông sản.

Phí logistics tăng kỷ lục từ cuối năm 2020 đến nay đang trở thành “cơn ác mộng” của các doanh nghiệp thủy sản bởi bị tăng chi phí khiến hao hụt lợi nhuận.

(vasep.com.vn) Ngày 30/6/2021, VASEP đã gửi Công văn số 74 /CV-VASEP tới Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến tổng hợp, báo cáo và kiến nghị về 8 khó khăn, bất cập và vướng mắc chính đang tác động tiêu cực và rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của DN thủy sản. Trong đó có vấn đề mang tính thời sự nóng bỏng là các hãng tàu vận tải tăng giá cước tàu biển và tình trạng thiếu container cho XNK từ tháng 11/2020 đến nay.